Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/702f598921.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành loạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với 3 công ty do có hành vi "không công bố đối với thông tin phải công bố theo quy định pháp luật".
Cụ thể, ngày 15/3, cơ quan quản lý chứng khoán đã xử phạt Công ty cổ phần Đại Phú Hòa (địa chỉ trụ sở chính tại tầng 7, 19-19/2A Hồ Văn Huê, phường 9, quận Phú Nhuận, TPHCM) vì không gửi nội dung công bố thông tin định kỳ cho Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
Một trụ sở của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nằm trên đường Trần Hưng Đạo, sau lưng trụ sở cũ của Ngân hàng SCB (Ảnh: Nam Anh).
Các tài liệu gồm nhiều loại báo cáo của kỳ 2022-2023 liên quan tới tình hình kinh doanh, tình hình dùng tiền thu được từ phát hành trái phiếu, thanh toán lãi và gốc trái phiếu...
Ngay sau đó, đến ngày 19/3, UBCKNN tiếp tục ban hành quyết định xử phạt với Công ty cổ phần Thiết kế và Trang trí nội thất Norah (địa chỉ trụ sở chính tại 193-203 Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, quận 1, TPHCM). Lý do là công ty này không công bố hàng loạt thông tin định kỳ.
Cùng ngày, một doanh nghiệp khác là Công ty cổ phần Đầu tư Quang Thuận cũng bị xử phạt với lý do tương tự.
3 công ty nói trên bị xử phạt mỗi đơn vị 92,5 triệu đồng. Những doanh nghiệp này đều có liên hệ tới Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trong đó, Công ty cổ phần Đầu tư Quang Thuận là một trong những doanh nghiệp có liên quan tới vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và một số công ty, tổ chức thành viên do gian dối trong phát hành, mua bán trái phiếu để chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng của người dân giai đoạn năm 2018-2019.
Từ năm 2018 đến năm 2020, các nghi phạm đã có hành vi gian dối, làm trái quy định pháp luật để tạo lập 25 gói trái phiếu, có tổng giá trị hơn 30.000 tỷ đồng đã bán cho người mua (trái chủ) nhằm mục đích huy động tiền rồi chiếm đoạt. Trong số này, Công ty cổ phần Đầu tư Quang Thuận có một mã trái phiếu là QT-2018.12.1 có trong danh sách sai phạm. Lô trái phiếu này được Quang Thuận phát hành vào 27/12/2018, kỳ hạn 5 năm, tổng giá trị 1.500 tỷ đồng.
Trong khi đó, Công ty cổ phần Thiết kế và Trang trí Nội thất Norah được thành lập năm 2008, có cùng địa chỉ đăng ký kinh doanh với Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Theo đăng ký kinh doanh ban đầu, cơ cấu cổ đông sáng lập của công ty gồm bà Đặng Trịnh Thanh Phương (60%) và ông Trương Lập Hưng (20%) và bà Trương Huệ Vân (20%).
Tháng 12/2018, công ty này phát hành 2 lô trái phiếu gồm 3.000 tỷ đồng trái phiếu có mã NORAH-2018.12 và 500 tỷ đồng mã NORAH-2018.12.1. Tuy nhiên, năm 2019,công ty này đã tất toán 2 lô trái phiếu này trước hạn 4 năm.
Về phía Công ty cổ phần Đại Phú Hòa, doanh nghiệp này được thành lập vào cuối năm 2018 với vốn điều lệ 370 tỷ đồng. Doanh nghiệp này từng gây chú ý khi phát hành lượng trái phiếu "khủng" lên tới 3.560 tỷ đồng vào đầu năm 2022 cùng với những đơn vị khác có mối liên hệ với Vạn Thịnh Phát như: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Tường Khải phát hành 2.990 tỷ đồng, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Eagle Side phát hành 3.930 tỷ đồng và Công ty Cổ phần xây dựng Minh Trường Phú phát hành 2.950 tỷ đồng;
Liên quan đến hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, hồi tháng trước, UBCKNN cũng đã xử phạt một loạt doanh nghiệp liên quan đến Vạn Thịnh Phát gồm Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Sunny World, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Eagle Side, Công ty Cổ phần Xây dựng Minh Trường Phú, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tường Khải do vi phạm công bố thông tin về trái phiếu.
">Loạt doanh nghiệp liên quan Vạn Thịnh Phát bị phạt do "ém" thông tin
Ví dụ thực tế này được Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra tại buổi tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng sáng 3/12.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh phải có người chịu trách nhiệm cho tình trạng lãng phí (Ảnh: Minh Châu).
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chống lãng phí, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết riêng tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng, tiêu cực thành phố qua rà soát ban đầu đã phát hiện hơn 800 dự án có biểu hiện gây lãng phí, thất thoát.
"Vừa qua mới xử lý 3 dự án thôi, đồng chí Chủ tịch báo cáo tôi đã thu về hơn 42.000 tỷ đồng. Ví dụ này cho thấy mức lãng phí ghê gớm và yêu cầu bức thiết phải xử lý hành vi lãng phí", Tổng Bí thư nói.
Nhấn mạnh đó là nguồn lực của đất nước, của nhân dân, Tổng Bí thư chia sẻ thực trạng đất vàng để hoang hàng chục năm khiến mỗi lần đi qua rất khó chịu, rất sốt ruột. Theo ông, phải kiên quyết xử lý và dứt khoát phải có người chịu trách nhiệm cho việc đó.
Công viên hồ Phùng Khoang thuộc quận Thanh Xuân và quận Nam Từ Liêm, được khởi công từ năm 2016, đến nay vẫn bỏ hoang, là một dự án điển hình về lãng phí ở Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).
Nhắc đến Hà Nội, Tổng Bí thư cho biết có hai vấn đề rất bức xúc là ô nhiễm môi trường và ùn tắc giao thông.
Theo Tổng Bí thư, giao thông từ lợi thế đã trở thành bất lợi của Hà Nội khi nhiều người không muốn đến thành phố vì đi lại mất quá nhiều thời gian.
Khẳng định Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển và ghi nhận thành tích đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố đạt được thời gian qua, song Tổng Bí thư cũng đặt ra nhiều vấn đề cho thấy tồn tại của Hà Nội.
"Làm sao Hà Nội giữ được nét thanh lịch, văn minh, văn hiến trong bối cảnh hiện nay? Làm sao để có bầu không khí trong lành khi hàng ngày dự báo thời tiết nói không khí Hà Nội xấu và rất xấu? Làm sao để có an toàn thực phẩm? Làm sao để giao thông bớt ùn tắc, để sông Tô Lịch trở thành dòng sông thơ của Hà Nội?", Tổng Bí thư đặt vấn đề.
Để đi tìm câu trả lời, theo ông, không chỉ có trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền Hà Nội mà còn có trách nhiệm của mọi tầng lớp, người dân thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.
Nhân đây, Tổng Bí thư cũng nhắc đến khiếm khuyết của thành phố liên quan cơn bão số 3, khi hàng nghìn cây đổ đã cho thấy lỗ hổng trong công tác quản lý đô thị của chính quyền thủ đô.
"Tại sao không cắt tỉa cây trước mùa bão? Tại sao chủ quan trong thực hiện nhiệm vụ phòng chống bão lụt? Tại sao không có những giải pháp kịp thời trong các tình huống khẩn cấp? Tại sao cây đổ cả tuần rồi không dọn dẹp?", Tổng Bí thư nêu câu hỏi.
Theo ông, cây đổ cản trở giao thông, gây mất mỹ quan thành phố nên phải thu dọn ngay, cả tuần không xong rất sốt ruột.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng sau kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (Ảnh: Minh Châu).
Nêu ra nhiều vấn đề bất cập, song Tổng Bí thư nhấn mạnh mong từng người dân thủ đô kề vai sát cánh, chung sức đồng lòng xây dựng Hà Nội tươi đẹp, thân thương, để "dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội".
Trả lời ý kiến cử tri về cải cách thủ tục hành chính, Tổng Bí thư quán triệt tinh thần phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân. Ông dẫn chứng căn cước điện tử hiện nay giúp người dân thuận lợi trong nhiều giao dịch, chỉ cần cầm điện thoại có thể làm thủ tục đi máy bay, vay tiền, rút tiền.
Nhắc đến thực tế trước đây người dân đi làm hộ chiếu phải xếp hàng từ 5h sáng, đến khi tới lượt chỉ vì thiếu giấy tờ lại phải quay về và hôm sau lại xếp hàng như vậy, Tổng Bí thư cho biết thủ tục bây giờ đã đơn giản hơn rất nhiều, thậm chí ngồi nhà cũng có thể làm hộ chiếu.
Đưa ra đánh giá khái quát, Tổng Bí thư cho biết năm 2024 đã ghi nhiều dấu ấn, đạt nhiều kết quả, tạo ra "luồng gió mới" trong hầu hết lĩnh vực và tạo tiền đề cho năm 2025 để chuẩn bị tiến vào thời kỳ mới của đất nước sau Đại hội XIV.
Tổng Bí thư Tô Lâm trò chuyện với các cử tri (Ảnh: Minh Châu).
Theo Tổng Bí thư, từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, đến nay Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, nằm trong top 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới, top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại và ngày càng có vị thế trên thế giới.
Bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên thịnh vượng của đất nước, Tổng Bí thư cho biết Ban Chấp hành Trung ương đã vạch ra một số nhiệm vụ cấp bách, trong đó có việc thực hiện tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị.
Tổng Bí thư cho biết kế hoạch sắp xếp lại một số cơ quan đảng, bộ ngành của Chính phủ, ủy ban của Quốc hội và MTTQ Việt Nam sẽ hoàn thành trong quý I/2025 với tinh thần "Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng, vừa chạy vừa xếp hàng".
">Tổng Bí thư: Đất vàng để hoang cả chục năm, phải có người chịu trách nhiệm
Binh sĩ Ukraine chiến đấu ở Donetsk (Ảnh: AFP).
Nga và Ukraine đã chiếm được bao nhiêu thành phố "vạn dân"?
Sau khi hai bên bước vào thế chiến tranh vị trí, những thay đổi trên chiến tuyến sẽ ít kịch tính hơn nhiều so với cuộc tấn công của lực lượng Kiev và sự rút lui của quân đội Nga (RFAF) khỏi Kharkov, Sumy và bắc tỉnh Kherson vào mùa thu năm 2022.
Từ đó đến nay, cả Nga lẫn Ukraine hiếm khi có thể nhanh chóng chiếm được một thành phố hay thị trấn, hoặc thậm chí một ngôi làng, đặc biệt là bên phía Kiev.
Ví dụ, trong cuộc phản công lớn do quân đội Ukraine (AFU) phát động vào mùa hè năm 2023, chỉ có 14 ngôi làng tiền tuyến được tái chiếm. Trong đó ngôi làng có dân số lớn nhất trước chiến tranh không quá 1.000 người, ở đó không có lực lượng phòng thủ của Nga.
Chiến thắng lớn nhất của Kiev là chiếm giữ được thị trấn Sudzha ở tỉnh Kursk trên đất Nga, nơi có dân số trước xung đột là 5.000 người.
Trong khi đó, về phía Moscow, kết quả các cuộc vây hãm năm 2023 chủ yếu dựa vào lực lượng quân sự tư nhân Wagner. Họ đã chiếm được Bakhmut, nơi có dân số trước chiến tranh hơn 70.000 người hay Soledar, nơi có dân số trước chiến tranh hơn 10.000 người, và hàng loạt ngôi làng, thị trấn với dân số hàng nghìn người.
Tuy nhiên, từ năm 2024, RFAF đã đẩy nhanh tiến độ tấn công. Đầu tiên, vào tháng 2, họ chiếm thành phố Avdiivka, nơi có dân số hơn 30.000 người trước xung đột, sau đó kiểm soát Krasnogovka, New York, Marinka, Novo Grodovka với dân số trước đó là hàng chục nghìn người
Giữa tháng 9, quân đội Nga lại chiếm thị trấn Ukrainsk và đầu tháng 10, họ hạ gục Ugledar.
Trong các chiến dịch tấn công từ giữa tháng 10, RFAF đã đánh sập thành phố Selidove, nơi có dân số trước chiến tranh là 21.000 người, tiếp đó là thành phố Gornyak, nơi có dân số hơn 10.000 người.
Từ dân số của thành phố Selidove, có thể thấy rằng đây là thành phố lớn thứ ba sau Bakhmut và Avdiivka bị Nga hạ gục kể từ khi hai bên sa vào chiến tranh vị trí. Rõ ràng việc tràn ngập một thành phố có quy mô như thế, là điều không hề dễ dàng.
Bản đồ chiến sự Ukraine tại Pokrovsk ngày 8/11. Trong đó, Nga kiểm soát phần màu nâu, các mũi tên đỏ thể hiện hướng tấn công của họ, khu vực màu đỏ là nơi Moscow mới giành thêm được. Thành phố Selidove là nơi khoanh tròn đỏ (Ảnh: Rybar).
Quân Ukraine phòng thủ ở Selidove đang ở đâu?
Khi Cụm quân Trung tâm của RFAF tấn công thành phố Pokrovsk vào tháng 8, một đội trinh sát đã tiến vào quận phía đông của Selidove, tuy nhiên, lực lượng chính của họ lúc đó đang tập trung về hướng Novohrodivka và Myrnohrad, đồng thời một sư đoàn cũng đang bố trí ở phía nam đường cao tốc M-30, nên họ không có đủ lực lượng để kiểm soát Selidove.
AFU ban đầu cũng không có nhiều lực lượng phòng thủ ở Selidove, nhưng sau khi triển khai quân tiếp viện từ Zaporizhia, họ đã đánh bật đơn vị trinh sát Nga ra khỏi thành phố.
Thế trận lúc này là Kiev kiểm soát thành phố Selidove, còn Moscow kiểm soát làng Mikhailivka ở phía Đông thành phố và khu vực khai thác mỏ ở phía Bắc ngôi làng.
Sau đó, RFAF cũng cố gắng tấn công, nhưng lực lượng Kiev mới tăng viện chiến đấu hiệu quả. Có lẽ chính vì trận đánh ban đầu khá tốt khiến AFU cho rằng, tuyến phòng ngự của họ tại Selidove đã an toàn, nên không tăng cường thêm binh lực cho thành phố này.
Tuy nhiên, quân đội Ukraine đã bỏ qua một điều đặc biệt quan trọng. Đó là việc lực lượng chủ lực của Cụm quân Trung tâm, sau thời gian chiến đấu, đã nghỉ ngơi vào đầu tháng 9. Chính vì vậy, AFU chưa lường trước Nga có ý định dùng sức mạnh tổng lực chiếm Selidove trong tương lai.
Trong khi lực lượng chủ lực của RFAF đang nghỉ ngơi, giao tranh ở mặt trận Pokrovsk - Kurakhove vẫn chưa dừng lại, Lữ đoàn bộ binh cơ giới 114 của họ vẫn tấn công không ngừng nghỉ.
Sau khi chiếm thị trấn Ukrainsk vào giữa tháng 9, Lữ đoàn 114 bắt đầu tấn công làng Tsukuryne phía tây Ukrainsk vào cuối tháng 9.
Dân số trước chiến tranh của ngôi làng Tsukuryne là 2.000 người, tại đây có tuyến đường sắt, kết nối với Selidove ở phía Bắc, thành phố Gornyak ở phía Đông Nam và tới tuyến phòng thủ của quân đội Ukraine bắc sông Vovcha ở phía Nam. Do đó, nếu chiếm được Tsukuryne, lực lượng Moscow có thể xử lý cả ba hướng.
Đầu tháng 10, sau khi Lữ đoàn bộ binh cơ giới 114 chiếm làng Tsukuryne và các tòa nhà khu khai thác mỏ ở phía Đông Nam, lực lượng chủ lực của Cụm quân Trung tâm Nga đã tấn công lên phía bắc và chiếm một khu vực rộng lớn ở phía nam Selidove.
Đến giữa tháng 10, RFAF đã xuất hiện ở góc tây nam Selidove và đang chuẩn bị tấn công đầu mối trung chuyển của đối phương ở phía Tây thành phố.
Trong giai đoạn này, lực lượng Moscow ở Novogrodivka cũng đang mở rộng về phía Tây, hình thành thế trận bao vây thành phố Selidove từ sườn phía Bắc.
Kết quả là chỉ trong vòng hơn một tháng, Selidove từ đối mặt với RFAF chỉ ở khu vực phía đông, chuyển sang bị bao vây ba mặt.
Đến ngày 20/10, khi quân đội Nga mở cuộc tấn công bất ngờ từ ba phía, lực lượng Kiev cảm thấy tình hình rất nghiêm trọng, làn sóng quân Nga này không còn chiến đấu với một Sư đoàn bộ binh cơ giới 27, mà còn có lực lượng của Sư đoàn xe tăng số 90. Lúc này, khả năng phòng ngự của Ukraine ở Selidove đã quá chênh lệch.
Vì vậy, các vị trí của AFU ở rìa phía Bắc, phía Nam và phía Đông thành phố liên tục bị dồn nén, đến ngày 24/10, quân đội Nga bất ngờ tràn về khu cao tầng ở trung tâm quận phía Nam để cắm cờ.
Bản thân khu cao tầng đã là khu vực cốt lõi của thành phố, đồng thời cũng là trọng điểm phòng thủ, chỉ trong vài ngày đã bị mất, tình hình hiển nhiên không ổn.
Chắc chắn, AFU đã hết cơ hội tổ chức phòng thủ khi họ không thể đẩy lùi vòng vây của đối phương và không thể tiếp tục giao tranh trên đường phố, do vậy Selidove nhanh chóng đổi chủ.
Trong thông báo chiều 29/10, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố đã giành hoàn toàn quyền kiểm soát Selidove. Hơn nữa, thành phố ở trong tình trạng "rất tốt", vì không có trận đánh nào xảy ra ở trên đường phố và có rất ít sự tàn phá. Vì vậy, việc khôi phục nó sẽ dễ dàng hơn nhiều so với Avdiivka hoặc Bakhmut.
Quân đội Nga tiếp tục dọn dẹp trong thành phố, sau khi quá trình này hoàn tất, thành phố có dân số hơn 20.000 người trước chiến tranh, sẽ được sử dụng làm căn cứ xuất phát cho RFAF.
Rõ ràng, với việc nhanh chóng để mất thành phố và nhất là thành phố đó lại có thể nhanh chóng biến thành căn cứ của đối phương, khiến Kiev khó có thể chấp nhận. Nhưng câu hỏi là dù Selidove có vai trò quan trọng như vậy, tại sao Kiev lại để nó sụp đổ nhanh?
Trên thực tế, nguyên nhân chính là do thực lực của AFU không đủ, tức là khó có thể cạnh tranh với đối phương về sức mạnh quân số và hỏa lực.
Lực lượng phòng thủ của Ukraine ở đây chủ yếu là Lữ đoàn bộ binh cơ giới 117 được chuyển đến từ Zaporizhia, Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 15 của Vệ binh Quốc gia và tàn quân của Lữ đoàn Chasseur số 68.
Nếu quân đội Nga thực hiện chiến thuật tấn công đột phá trận địa, thì phía Ukraine có thể phòng thủ được nhưng đối phương lại thực hiện chiến thuật bao vây gọng kìm, theo công thức "3 vây + 1 chặn".
Chiến thuật "3 vây + 1 chặn" của Quân đội Nga là tổ chức bao vây 3 mặt, chỉ để cho quân Ukraine một lối đi hẹp, 1 chặn là dùng hỏa lực chặn đường tiếp tế cho lực lượng trong vòng vây.
Điểm mấu chốt nữa là khi quân Nga áp dụng chiến thuật bao vây, thì không gian chiến trường sẽ rộng hơn rất nhiều. Lúc này lực lượng Kiev sẽ hết cửa để ngăn chặn các mũi xung kích đối phương đang "khép túi" cũng như không có đủ quân để tiến hành chiến đấu trên đường phố và có lực lượng dự bị để phản công.
Trong trường hợp Selidove, RFAF đã áp dụng đúng chiến thuật bao vây ba mặt và chiếm làng Vyshneve, nơi được ví là "yết hầu" của Selidove, khiến lực lượng Kiev trong thành phố Selidove không đánh mà tan.
Câu hỏi đặt ra là lực lượng cơ động của Kiev đang ở đâu trong lúc "nước sôi, lửa bỏng" này? Trên thực tế, Tổng tư lệnh quân đội Ukraine, tướng Alexander Syrsky đã rút một số đơn vị từ đây về hỗ trợ cho mặt trận ở phía bắc Kharkov, sau đó là tham gia chiến dịch Kursk.
Đặc biệt là sau khi RFAF dồn quân về Kursk, Kiev vẫn tung quân tiếp viện vào đây. Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 47 với trang bị tốt nhất, bảo vệ trên hướng Pokrovsk cũng bị rút đi gây ra hệ lụy là khả năng chiến đấu của quân Ukraine trên hướng này sẽ giảm sút.
Nhóm quân AFU ở mặt trận phía Đông Donbass đối mặt với tình trạng quân số thiếu hụt, hỏa lực mỏng manh nên không khó hiểu tại sao họ lại thất bại.
">Lực lượng cơ động Ukraine ở đâu khi quân Nga tiến vào Selidove?
Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
Ngày 8/11, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài thay mặt Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ký, ban hành Quyết định số 7738-QĐ/TU phân công ông Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy làm Phó Bí thư Thường trực Thành ủy khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Ông Nguyễn Văn Phong được phân công làm Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 (Ảnh: Viết Thành).
Trước đó, Bộ Chính trị đã quyết định điều động bà Nguyễn Thị Tuyến, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội giữ chức Bí thư Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ 2022-2027.
Ông Nguyễn Văn Phong sinh năm 1968, quê ở tỉnh Thái Bình. Ông là Tiến sĩ Giáo dục học.
Ông từng giữ chức Bí thư Thành đoàn Hà Nội, Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn. Sau đó ông làm Phó Trưởng Ban rồi Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội.
Năm 2020, ông được bầu làm Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội.
">Hà Nội có tân Phó Bí thư Thường trực Thành ủy
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, một cơn bão có tên quốc tế là Toraji đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông, Philippines.
Hồi 7h ngày 10/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,1 độ vĩ Bắc; 126,9 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu Dông.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102km/h), giật cấp 12. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.
Dự báo, khoảng 7h ngày 11/11, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với sức gió mạnh cấp 12, giật cấp 15 và hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông.
Đến 7h ngày 12/11, bão giữ nguyên hướng di chuyển với sức gió mạnh cấp 9, giật cấp 11, đi vào Biển Đông và suy yếu dần.
Sau đó, bão hoạt động trên khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 500km về phía Đông với sức gió mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Từ 72 đến 120 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc sau có khả năng đổi hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km; cường độ tiếp tục suy yếu thêm.
Do ảnh hưởng của bão, đêm 10/11, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-9, giật cấp 11; sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão sóng cao 4-6m; biển động rất mạnh.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
">Cơn bão Toraji xuất hiện và sắp đi vào Biển Đông
Trong lĩnh vực nguyên liệu pha chế, việc vươn ra thị trường quốc tế luôn là cột mốc lớn khẳng định chất lượng và vị thế của một thương hiệu. Thương hiệu Nhất Hương đã đưa sản phẩm xuất khẩu ra các nước Đông Nam Á và cả các nước có tiêu chuẩn khắt khe như Hàn Quốc và Hong Kong (Trung Quốc).
Kem Nhất Hương không chỉ mang theo hương vị đặc trưng mà còn nâng cao giá trị của ngành nguyên liệu pha chế Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Thành tựu xuất khẩu khẳng định vị thế
Chỉ trong vài năm, Nhất Hương đã xuất khẩu thành công các dòng sản phẩm như kem toffee caramen, kem phô mai lá dứa, và kem sữa dừa phô mai sang các thị trường quốc tế, bao gồm Lào, Campuchia, Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia và Philippines. Đây là bước tiến lớn, nhất là khi các quốc gia này có nền văn hóa đồ uống phát triển, yêu cầu cao về hương vị và chất lượng.
Các dòng sản phẩm Nhất Hương đã xuất khẩu thành công (Ảnh: Nhất Hương).
Đại diện Nhất Hương chia sẻ: "Việc các sản phẩm của chúng tôi được chấp nhận tại nhiều thị trường nước ngoài là minh chứng cho chất lượng và sự sáng tạo trong từng dòng sản phẩm. Thành công này mở ra cơ hội lớn cho ngành nguyên liệu pha chế Việt Nam trong việc tiếp cận nhiều thị trường hơn nữa".
Các thị trường như Hàn Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) - nơi có hệ sinh thái F&B phát triển và sự cạnh tranh khốc liệt - đã đón nhận các sản phẩm của Nhất Hương một cách tích cực. Điều này không chỉ giúp thương hiệu khẳng định vị thế mà còn tạo tiền đề để mở rộng sự hiện diện tại nhiều quốc gia khác trong tương lai gần.
Chất lượng đạt chuẩn quốc tế
Một yếu tố quan trọng giúp Nhất Hương chinh phục được thị trường quốc tế chính là việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe như ISO, HACCP, và HALAL.
Nhất Hương đã đầu tư mạnh mẽ vào dây chuyền sản xuất hiện đại nhập khẩu từ châu Âu, cho phép kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn nguyên liệu đến đóng gói. Điều này giúp các sản phẩm như kem phô mai lá dứa giữ được độ thơm béo đặc trưng, kem toffee caramen có hương vị đậm đà, mà vẫn đảm bảo đồng nhất về kết cấu và chất lượng trong mọi điều kiện sử dụng.
Ly ca phê được phủ lớp kem toffee caramen có hương vị đậm đà, mà vẫn đảm bảo đồng nhất về kết cấu và chất lượng (Ảnh: Nhất Hương).
Không dừng lại ở đó, công ty còn tập trung nghiên cứu để phát triển những dòng sản phẩm mang dấu ấn riêng của Việt Nam, nhưng vẫn đủ sức cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế. Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại và hiểu biết sâu sắc về văn hóa ẩm thực đã giúp Nhất Hương tạo nên những sản phẩm phù hợp với cả khẩu vị trong nước lẫn quốc tế.
Sáng tạo để phù hợp từng thị trường
Một trong những điểm nổi bật của Nhất Hương là khả năng tùy chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của từng thị trường. Nhận thấy mỗi quốc gia có sở thích và yêu cầu khác nhau, công ty đã không ngừng sáng tạo và điều chỉnh hương vị để phù hợp với đặc điểm văn hóa từng vùng.
Chẳng hạn, tại các thị trường Đông Nam Á như Thái Lan và Malaysia, các dòng sản phẩm mang hương vị nhiệt đới như kem sữa dừa phô mai rất được yêu thích nhờ sự hòa quyện giữa vị béo nhẹ của phô mai và mùi thơm thanh mát của dừa. Trong khi đó, tại Hàn Quốc và Hong Kong (Trung Quốc), kem toffee caramen - với hương vị caramen đậm đà và cấu trúc mịn màng - đã chinh phục các quán cà phê và trà sữa cao cấp, nơi người tiêu dùng ưa chuộng các món nước mang phong cách hiện đại.
Từng lớp kem hòa quyện được rất nhiều khách hàng ưa chuộng (Ảnh: Nhất Hương).
Tầm nhìn nâng tầm sản phẩm Việt
Việc xuất khẩu thành công các dòng kem pha chế không chỉ là thành tựu của riêng Nhất Hương mà còn đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ngành F&B Việt Nam. Đại diện công ty nhấn mạnh: "Chúng tôi không chỉ muốn đưa sản phẩm ra thế giới mà còn muốn giới thiệu giá trị văn hóa và chất lượng của ngành nguyên liệu pha chế Việt Nam. Đây là mục tiêu mà Nhất Hương luôn theo đuổi trong suốt hành trình phát triển".
Ngoài các thành tựu xuất khẩu, Nhất Hương còn tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng và tìm kiếm các cơ hội hợp tác quốc tế. Thương hiệu không chỉ mong muốn mở rộng danh mục sản phẩm mà còn đặt mục tiêu chinh phục các thị trường khó tính hơn như châu Âu và Mỹ, từ đó khẳng định vị thế của mình như một thương hiệu Việt Nam dẫn đầu trong ngành nguyên liệu pha chế.
Nhất Hương, với những thành tựu xuất khẩu và sự cam kết không ngừng đổi mới, đã trở thành một trong những thương hiệu tiên phong đưa kem pha chế Việt Nam vươn xa trên bản đồ quốc tế. Sự kết hợp giữa chất lượng, tính linh hoạt trong sáng tạo và tầm nhìn chiến lược đã giúp Nhất Hương chinh phục khẩu vị của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
">Nhất Hương đưa kem pha chế Việt Nam ra thế giới
友情链接